4 công đoạn không thể bỏ qua khi sơn chống thấm tường nhà

4 công đoạn không thể bỏ qua khi sơn chống thấm tường nhà. Những giai đoạn quan trọng sau đây sẽ giúp bảo vệ cho công trình của bạn khỏi các ảnh hưởng tiêu cực từ thời tiết, cũng như là thẩm mỹ của ngôi nhà.

4 Công Đoạn Không Thể Bỏ Qua Khi Sơn Chống Thấm Tường Nhà

4 công đoạn không thể bỏ qua khi sơn chống thấm tường nhà

Lý do phải chống thấm cho ngôi nhà

Việc chống thấm với mục đích là để ngăn chặn tình trạng thấm nước tường nhà. Nhất là vào mùa mưa, chất lượng công trình đang giảm một cách đáng kể

Nếu chống thấm không đúng cách thì sau một thời gian, công trình của bạn sẽ tồi tệ hơn. Bên cạnh đó những yếu tố thời tiết thì tường nhà bạn sẽ xuất hiện các vết mốc, loang lổ.

Cùng với đó, tại những điểm thấm nước này sẽ sinh sôi nấm mốc làm ảnh hưởng đến sức khỏe của các thành viên trong gia đình bạn.

Xem thêm

Hút hầm cầu

Thông cống nghẹt

Nạo vét hố ga

Khi nào chống thấm tốt nhất

Hãy nhờ sự tư vấn của các chuyên gia mà tìm ra thời điểm chống thấm thích hợp nhất. Việc chống thấm tốt sẽ giúp gia tăng sự kiên cố, tính bền vững cho công trình.

Hơn nữa, nếu bạn chống thấm tốt ngay từ đầu thì sẽ tiết kiệm chi phí gập 2-3 lần so với việc đầu tư sửa chữa. Và khắc phục sự cố nếu không thực hiện chống thấm tốt.

Chuẩn bị tường trước khi chống thấm tường nhà

Sơn chống thấm chỉ có thể phát huy tác dụng khi bạn chuẩn bị bề mặt tường thật tốt trước khi thực hiện.

Trước khi chống thấm phải giữ bề mặt của tường sạch, khô, ổn định, loại sạch những lớp sơn cũ, rêu bám, nấm mốc . Nếu mặt tường có vết nứt thì bạn cũng phải khắc phục ngay bằng cách dùng vữa lấp đi vết nứt trước khi thực hiện chống thấm.

Nhận biết chất chống thấm tốt

Việc chọn mua sơn tường rất quan trọng. Đối với sơn chống thấm bạn cũng nên tìm mua ở những địa chỉ ưu tín, có nhiều năm kinh nghiệm và nên chọn mua sản phẩm với công nghệ tiên tiến, hiện đại nhất.

Những sản phẩm sơn chống thấm chất lượng cao yêu cầu phải có bề mặt đanh chắc, không bị xốp thì mới đảm bảo được chất lượng cao nhất.

Làm gì khi tường bị thấm nước?

Hãy chọn lựa nhà thi công uy tín để đảm bảo công trình của bạn không bị hư hại về sau. Những cách sau đây mà công ty chúng tôi cung cấp, sẽ giúp bạn giải quyết được tình trạng tường bị thấm nước

Tùy vào khí hậu của địa phương mà thiết kế sao cho phù hợp nhất. Đảm bảo hướng phân thuỷ và độ dốc thoát nước mưa, tránh tạo ra những khu vực dễ bị đọng nước. Với công trình mái bằng, phải đảm bảo độ dốc tối thiểu là 3%.

Bảo vệ kết cấu mái cố định (mái bê tông), tránh tác động trực tiếp của mưa nắng bằng các giải pháp như: lợp/dán ngói (với mái dốc), kê tấm đan, phủ mái tôn, tấm bao che nhẹ (với mái bằng). Việc được che phủ này giúp mái bê tông tránh được sự co ngót, dễ xuất hiện vết nứt. Thiết kế vườn, mặt nước trên mái hay sân thượng là một giải pháp tốt bảo vệ cho cho kết cấu mái phía dưới nhưng cũng là con dao hai lưỡi nếu không xử lý tốt.

Bảo vệ kết cấu bao che (tường) – đặc biệt là tường hướng đông – tây chịu nắng nhiều dễ bị nứt bằng cách dùng hệ kết cấu chắn nắng, cây xanh…, sử dụng vật liệu bề mặt hợp lý. Không nên xây tường mỏng dễ bị nứt, sử dụng đúng loại gạch cho các khối xây.

Những nguyên nhân dẫn đến tường dễ bị thấm nước

  • Khi thi công công trình. Quy trình xây dựng rất quan trọng vì nó ảnh hưởng toàn bộ ngôi nhà sau này. Nếu lỗi kĩ thuật xảy ra, hay các khâu xây dựng không chặt chẽ thì sẽ để lại hậu quả cực kì tệ hại về sau. Tình trạng thấm nước vào chân tường, trần nhà…v..v…sẽ xảy ra là điều tất yếu
  •  Do các vật liệu xây dựng và hoàn thiện đều có những lỗ nhỏ li ti trên bề mặt, qua thời gian sử dụng và sự khắc nghiệt của thời tiết, có thể lắm, từ những lỗ nhỏ li ti ấy sẽ là khởi đầu của tình trạng thấm dột. 
  •  Do các vết nứt, lỗ hở, hoặc chung cư, nhà phố đã cũ. Về lý thuyết, các loại vật liệu thông thường đều có những mao quản (khoảng cách giữa các hạt) có đường kính khoảng từ 20 – 40 micromet (1micromet=1/1.000 milimet). Khi bề mặt vật liệu này tiếp xúc với nước, nước sẽ xâm nhập qua các khe hở ở bề mặt. Thẩm thấu theo các mao quản vào bên trong (mao dẫn) gây ra hiện tượng thấm.

Chất liệu sử dụng để chống thấm: 

    • Sử dụng loại sơn nhũ tương, có thể chống thấm nước có lẫn clo và sunfat.
    • Nhựa chống thấm Eniroof dung để tạo một lớp phủ chống thấm nước.
    • Lớp phủ chống nước Acrytic, là một hợp chất một thành phần polymer và các phụ gia đặc biệt, có đặc tính liên kết tốt, chống thấm cho sân thượng, mái, ban công,.
DMCA
PROTECTED